Sale và telesale khác gì? Công việc nào phù hợp với bạn?

Sale và telesale là hai bộ phận không thể thiếu trong kinh doanh. Nhưng nhiều người vẫn chưa hiểu hết về công việc cũng như là chức năng của mỗi vị trí. Cùng Itele giải mã về vấn đề sale và telesale khác gì. Giúp bạn có cái nhìn bao quát và chọn được cho mình vị trí phù hợp.

Sale và telesale là hai bộ phận không thể thiếu trong kinh doanh. Nhưng nhiều người vẫn chưa hiểu hết về công việc cũng như là chức năng của mỗi vị trí. Cùng Itele giải mã về vấn đề sale và telesale khác gì. Giúp bạn có cái nhìn bao quát và chọn được cho mình vị trí phù hợp.

Phân biệt sale và telesale khác gì?

Mỗi vị trí được gắn với mỗi cái tên khác nhau, mang trong mình những công việc và trách nhiệm riêng. Trước khi đi sâu vào vấn đề, hãy phân tích công việc chính của mỗi vị trí để biết sale và telesale khác gì.

Mỗi vị trí được gắn với mỗi cái tên khác nhau, mang trong mình những công việc và trách nhiệm riêng. Trước khi đi sâu vào vấn đề, hãy phân tích công việc chính của mỗi vị trí để biết sale và telesale khác gì.
Phân biệt sale và telesale khác gì

Ý nghĩa và công việc của nhân viên sale

Sale hay còn gọi là nhân viên bán hàng, là bộ phận quan trọng không thể thiếu của doanh nghiệp. Là cầu nối giữa khách hàng với sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty. Công việc chính của nhân viên sale là tiếp cận khách hàng, giới thiệu, tư vấn sản phẩm và chăm sóc khách hàng.

Sale hay còn gọi là nhân viên bán hàng, là bộ phận quan trọng không thể thiếu của doanh nghiệp. Là cầu nối giữa khách hàng với sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty. Công việc chính của nhân viên sale là tiếp cận khách hàng, giới thiệu, tư vấn sản phẩm và chăm sóc khách hàng.
Ý nghĩa giữa sale và telesale khác gì

Sale là viết tắt của

  • S-smile: luôn niềm nở với khách hàng
  • A-ask: đặt câu hỏi nhằm tìm hiểu nhu cầu khách hàng
  • L-Listen: lắng nghe để phân tích insight khách hàng
  • E-Expertise: Có đủ chuyên môn giúp khách hàng phân tích sản phẩm/dịch vụ

Công việc chính của nhân viên sale:

  • Ghi nhớ thông tin sản phẩm
  • Phân tích thị trường và đối thủ cạnh tranh
  • Đàm phán và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm/ dịch vụ
  • Kiểm kê hàng hóa bày bán và hàng tồn kho

Có thể nói nhân viên sale là người đại diện cho công ty, đem sản phẩm đến với khách hàng, giúp công ty bán sản phẩm/dịch vụ. Lượng cung và lượng cầu cùng tăng, kích thích thị trường trở nên sôi động, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thu hút vốn đầu tư.

Telesale có vai trò gì?

Telesale được hiểu là tiếp cận khách hàng thông qua điện thoại với mục đích phục vụ cho hoạt động bán hàng. Là bộ phận đóng vai trò quan trọng của doanh nghiệp. Nhân viên telesale sẽ hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thông tin khách hàng, sau đó chủ động liên lạc giới thiệu sản phẩm, nhằm kích thích nhu cầu mua hàng. Vị trí telesale luôn đứng đầu trên các trang tuyển dụng.

Telesale được hiểu là tiếp cận khách hàng thông qua điện thoại với mục đích phục vụ cho hoạt động bán hàng. Là bộ phận đóng vai trò quan trọng của doanh nghiệp. Nhân viên telesale sẽ hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thông tin khách hàng, sau đó chủ động liên lạc giới thiệu sản phẩm, nhằm kích thích nhu cầu mua hàng
vai trò giữa sale và telesale khác gì

Những việc telesale làm:

  • Nắm rõ thông tin sản phẩm và các thông tin liên quan
  • Phân tích sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để phân tích ưu và nhược điểm
  • Tìm kiếm khách hàng
  • Thực hiện các cuộc gọi đến khách hàng
  • Sẵn sàng nhận cuộc gọi và giải đáp thắc mắc của người tiêu dùng
  • Thường xuyên cập nhật thông tin

Telesale đóng vai trò không thể thiếu trong doanh nghiệp. Giúp doanh nghiệp dễ dàng kết nối trực tiếp đến khách hàng. Giảm thiểu chi phí quảnh cáo, đặc biệt là trong thời kỳ kinh tế khó khăn hiện nay.

Dưới đây sẽ chỉ ra cho bạn thấy được điểm chung. Đồng đưa ra điểm sale và telesale khác gì nhau.

Đặc điểm nhận biết chung của sale và telesale

Hai vị trí sale và telesale đều có chung một nhiệm vụ giúp doanh nghiệp thu lợi nhuận từ việc bán hàng. Thực hiện công việc tiếp cận người tiêu dùng, giới thiệu sản phẩm, bán hàng và duy trì mối quan hệ.

Vậy sale và telesale khác gì?

Công việc telesale chủ yếu xoay quanh vấn đề giới thiệu sản phẩm qua điện thoại. Cụ thể là thực hiện cuộc gọi, giới thiệu sản phẩm và chốt đơn qua điện thoại.

Nhân viên sale lại có độ phủ sóng rộng hơn, thông qua đa dạng kênh để tiếp cận khách hàng như bán hàng trực tiếp, bán hàng qua mạng,…

Ưu và nhược điểm của sale và telesale khác gì?

Trước khi bắt đầu công việc, cùng chúng tôi phân biệt ưu và nhược điểm, xem sale và telesale khác gì. Từ đó biết được bạn phù hợp với vị trí nào.

Trước khi bắt đầu công việc, cùng chúng tôi phân biệt ưu và nhược điểm, xem sale và telesale khác gì. Từ đó biết được bạn phù hợp với vị trí nào.
Ưu/nhược điểm của sale và telesale khác gì

Những ưu điểm riêng của 2 ngành nghề

Telesale

  • Thực hiện cuộc gọi dựa theo kịch bản, trên một data có sẵn. Giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí quảng cáo
  • Nhân viên telesale được làm việc trực tiếp tại văn phòng
  • Việc bán hàng diễn ra dễ dàng ở bất kỳ đâu, chỉ cần kết nối điện thoại.
  • Tiếp cận được với mọi khách hàng ở bất cứ đâu trong nước, bất chấp điều kiện địa lý
  • Không phải chịu áp lực việc đối diện khách hàng, giúp nhân viên thoải mái thể hiện điểm mạnh của bản thân
  • Hỗ trợ lịch sử cuộc gọi
  • Dễ dàng phân tích insight khách hàng chỉ với một cuộc gọi

Sale

  • Đa dạng cách thức bán hàng. Ví dụ: bán hàng qua mạng, bán hàng trực tiếp….
  • Có lượng khách hàng lớn từ nhiều nguồn khác nhau

Một số nhược điểm bạn cần biết

Telesale

  • Phụ thuộc nhiều vào chất lượng data. Một ngày sẽ có rất nhiều bạn gọi giới thiệu sản phẩm, điều đó khiến khách hàng dễ hiểu lầm rằng telesale đang làm phiền họ. Để công việc trở nên hiệu quả, hãy để phần mềm itele giúp bạn lọc khách hàng tiềm năng chỉ với vài phút.

Sale

  • Tốn nhiều chi phí chạy quảng cáo
  • Tốn nhiều thời gian đi lại để gặp khách hàng
  • Yêu cầu cao về các kỹ năng

Tổng kết lại, Sale và telesale khác gì? Tuy công việc của hai ngành có đôi nét giống nhau, nhưng mỗi công việc lại đảm nhận một trách nhiệm riêng. Rất khó để so sánh công việc nào dễ làm hơn. Ở mỗi ngành nghề đều có cái khó và cái dễ riêng ,tùy tính cách mỗi người để chọn công việc phù hợp. Hãy tìm hiểu thật kỹ trước khi đi phỏng vấn nhé.

Trên đây là sự chia sẻ của Itele về sale và telesale khác gì. Hy vọng bài viết này đã cho bạn được cái nhìn rõ nét nhất về việc sale và telesale khác gì. Nếu bạn thấy hay hãy ghé thăm trang web chúng tôi itele để có thêm nhiều thông tin bổ ích.

Để tiết kiệm thêm chi phí, các bạn có thể tham khảo hệ thống Itele của chúng tôi. Phần mềm hỗ trợ thực hiện cuộc gọi tự động và chuyển tiếp các cuộc gọi khách hàng tiềm năng đến tổng đài viên. Từ đó phân loại được khách hàng tiềm năng chỉ với vài phút. Với chi phí chưa đến 3 triệu, khách hàng đã được sở hữu công nghệ khai thác khách hàng tiềm năng cao gấp 5 lần telesale truyền thống. Bên cạnh đó, chi phí tổng thể cũng được giảm 4 lần. Còn chần chừ gì nữa mà không liên hệ ngay nhé!!!!

Đánh Giá

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *