Nguy hiểm! Đối tượng phổ biến nhất bị tấn công mạng là ai?

Đối tượng phổ biến nhất bị tấn công mạng là ai? Sự phát triển của công nghệ thông tin luôn đi kèm với những rủi ro nhất định, đặc biệt xảy ra các trường hợp bị tấn công mạng. Việc xem nhẹ tính bảo mật, không sử dụng mạng đúng cách đã trở thành đối tượng của các cuộc tấn công mạng.

Đối tượng phổ biến nhất bị tấn công mạng là ai? Sự phát triển của công nghệ thông tin luôn đi kèm với những rủi ro nhất định, đặc biệt xảy ra các trường hợp bị tấn công mạng. Việc xem nhẹ tính bảo mật, không sử dụng mạng đúng cách đã trở thành đối tượng của các cuộc tấn công mạng. Bài viết này, các chuyên gia mạng sẽ giúp bạn có đầy đủ thông tin và những cách bảo vệ máy tính khỏi những nguy hiểm tiềm tàng.

Các đối tượng phổ biến nhất bị tấn công mạng là ai? Bạn có nằm trong số đó không?

Trước khi tìm hiểu đối tượng phổ biến nhất bị tấn công mạng là ai? Hãy tìm hiểu ý nghĩa của việc tấn công mạng, những nguy hiểm mà chúng đem đến.

Internet phát triển mang rủi ro

Tấn công mạng hay còn gọi là Cyber Attack, hành động xâm nhập trái phép vào hệ thống, cơ sở dữ liệu,… của cá nhân hoặc tổ chức thông qua mạng internet với mục đích xấu.

Mục đích của các cuộc tấn công có thể là đánh cắp thông tin, thay đổi dữ liệu, cản trở dịch vụ hoặc chèn quảng cáo,…Ngoài ra, còn một kiểu tấn công mạng khác nhằm xâm nhập vào dữ liệu để tìm lỗ hổng trong hệ thống bảo mật, được gọi là Pentest.

Mục đích của các cuộc tấn công có thể là đánh cắp thông tin, thay đổi dữ liệu, cản trở dịch vụ hoặc chèn quảng cáo,...Ngoài ra, còn một kiểu tấn công mạng khác nhằm xâm nhập vào dữ liệu để tìm lỗ hổng trong hệ thống bảo mật, được gọi là Pentest
đối tượng phổ biến nhất bị tấn công mạng là những người sử dụng internet

Một số nguy hiểm bạn cần biết

  • Bị cài đặt một số phần mềm độc hại khác vào máy tính
  • Bị đánh cắp dữ liệu
  • Làm tê liệt hệ thống
  • Tống tiền

Kẻ tấn công phổ biến ở Việt Nam

Những kẻ tấn công mạng hay còn được biết đến dưới cái tên Hacker. Những người có kiến thức chuyên sâu về an ninh mạng, khoa học máy tính,… Dùng máy tính để xâm nhập vào trái phép vào hệ thống máy tính khách, phát tán virus… Một hệ thống máy tính có nhiều lớp bảo vệ, Hacker thường chỉnh sửa, viết lại phần mềm để vượt qua lỗ hổng, từ đó truy cập được vào máy tính.

Những kẻ tấn công mạng hay còn được biết đến dưới cái tên Hacker. Những người có kiến thức chuyên sâu về an ninh mạng, khoa học máy tính,... Dùng máy tính để xâm nhập vào trái phép vào hệ thống máy tính khách, phát tán virus... Một hệ thống máy tính có nhiều lớp bảo vệ, Hacker thường chỉnh sửa, viết lại phần mềm để vượt qua lỗ hổng, từ đó truy cập được vào máy tính.
Hacker chọn đối tượng phổ biến nhất bị tấn công mạng là ai

Có 2 loại hacker:

  • Hacker mũ đen
  • Hacker mũ trắng

Các đối tượng phổ biến nhất bị tấn công mạng là ai?

  • Học sinh
  • Sinh viên
  • Doanh nghiệp
  • Tổ chức chính phủ
  • Tổ chức phi chính phủ
  • Cơ quan nhà nước
  • Một quốc gia

Cách các hacker biến bạn từ đối tượng phổ biến nhất bị tấn công mạng là nạn nhân

Một số cách dưới đây khiến các đối tượng phổ biến nhất bị tấn mạng là nạn nhân.

Phần mềm độc hại (Malware attack)

Một hình thức tấn công phổ biến gồm các phần mềm spyware (phần mềm gián điệp), Ransomware (mã độc tống tiền),… Phần mềm này dụ dỗ người dùng click vào các đường link hoặc email, từ đó các mã độc được tự động cài vào máy tính. Một số tác hại gây ra:

Một hình thức tấn công phổ biến gồm các phần mềm spyware (phần mềm gián điệp), Ransomware (mã độc tống tiền),... Phần mềm này dụ dỗ người dùng click vào các đường link hoặc email, từ đó các mã độc được tự động cài vào máy tính. Một số tác hại gây ra:
đối tượng phổ biến nhất bị tấn công mạng là nạn nhân của phần mềm malware
  • Cài đặt phần mềm độc hại khác
  • Lén lút theo dõi và đánh cắp dữ liệu
  • Làm hư hại phần cứng

Cách phòng chống:

  • Thường xuyên sao lưu dữ liệu
  • Cập nhật phần mềm

Tấn công Phising

Bằng cách giả dạng thành ngân hàng, ví điện tử, website giao dịch để bắt người dùng chia sẻ thông tin như tài khoản ngân hàng, mật khẩu thẻ tính dụng, các thông tin quan trọng khác. Phương thức này có thể diễn ra qua các email, website.

Bằng cách giả dạng thành ngân hàng, ví điện tử, website giao dịch để bắt người dùng chia sẻ thông tin như tài khoản ngân hàng, mật khẩu thẻ tính dụng, các thông tin quan trọng khác. Phương thức này có thể diễn ra qua các email, website.
đối tượng phổ biến nhất bị tấn công mạng là nạn nhân của phần mềm phising

Cách phòng chống:

  • Không trả lời thư rác
  • Không click vào các đường link
  • Cảnh giác với các email không rõ nguồn gốc

Tấn công từ chối dịch vụ

Tấn công từ chối dịch vụ hay còn gọi DoS (Denial of service), hình thức đánh sập tạm thời hệ thống, máy chủ bằng cách tạo ra một lượng traffic khổng lồ ở cùng một thời điểm. Khiến hệ thống quá tải, làm người dùng không thể truy cập hệ thống một thời gian.

Tấn công từ chối dịch vụ hay còn gọi DoS (Denial of service), hình thức đánh sập tạm thời hệ thống, máy chủ bằng cách tạo ra một lượng traffic khổng lồ ở cùng một thời điểm. Khiến hệ thống quá tải, làm người dùng không thể truy cập hệ thống một thời gian.
đối tượng phổ biến nhất bị tấn công mạng là nạn nhân của phần mềm DoS

Ngoài ra, DDoS (Distributed Denial of Service) được xem như một biến thể của DoS. Tin tặc sử dụng một mạng lưới máy tính để tấn công nạn nhân. Điều nguy hiểm nằm ở chỗ các nạn nhân sử dụng mạng lưới máy tính không biết mình đang bị lợi dụng làm công cụ tấn công.

Cách phòng chống:

  • Theo dõi lưu lượng truy cập
  • Chặn IP đang có hành động tiêu cực

Khai thác lỗ hổng

Một số lỗ hổng trong hệ thống chưa được các nhà cung cấp phần mềm cập nhật, điều kiện tốt để các hacker khai thác. Từ đó gây thiệt hại lớn cho người dùng và cả nhà cung cấp.

Cách phòng chống:

  • Cập nhật phần mềm
  • Sử dụng phần mềm quét lỗ hổng
  • Triền khai giám sát

Tìm hiểu thêm: Một số mã độc khác lây lan qua lỗ hổng hệ thống mà bạn cần tìm hiểu

Phương pháp bảo vệ máy tính bạn khỏi những mối nguy

Cá nhân

  • Sử dụng phần mềm diệt virus
  • Tạo mật khẩu đa dạng ký tự, sử dụng mật khẩu 2 lớp: yêu cầu xác nhận từ điện thoại
  • Không sử dụng các phần mềm crack
  • Không truy cập mail không rõ nguồn gốc
  • Luôn cập nhật phần mềm
  • Hạn chế sử dụng USB

Tổ chức

  • Xây dựng chính sách bảo mật
  • Lựa chọn đối tác bảo mật. Ưu tiên các bên cam kết bảo mật và cập nhật bảo mật
  • Không sử dụng phần mềm crack
  • Sử dụng kho lưu trữ đám mây uy tín
  • Tổ chức đào tạo kiến thức sử dụng mạng

Trên đây, một số chia sẻ về đối tượng phổ biến nhất bị tấn công mạng là ai của Itele. Hiện nay, công nghệ phát triển, các loại mã độc cũng được phát triển mạnh mẽ hơn. Hi vọng những thông tin trên giúp bạn trở thành một người sử dụng mạng thông minh, biết cách bảo vệ bản thân và máy tính khỏi những mối nguy bên ngoài.

Hiện khai thác khách hàng đang chạy phần mềm giúp doanh nghiệp giảm chi phí trong việc tiếp cận và phân loại khách hàng nhanh chóng. Phần mềm được các chuyên gia sáng tạo, cam kết bảo mật thông tin khách hàng và doanh nghiệp.

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *